Làm sáng tỏ bản chất của việc bơm tiền là chủ yếu nhắm vào việc điều tiết dự trữ trong hệ thống ngân hàng, chứ không phải là hành động bơm tiền trực tiếp vào túi công chúng như cách hiểu thông thường.
Mình thấy các kênh Thị trường mở và Tái cấp vốn/Chiết khấu thì chỉ đáp ứng nhu cầu Dự trữ ngắn hạn vậy ngoài kênh Mua bán USD thì các NHTM còn có cách nào tăng tỷ lệ dự trữ nữa không vì mình thấy hầu như năm nào tăng trưởng tín dụng cũng cao.
(1) thị trường mở và các hoạt động cho vay dù mang tính chất ngắn hạn nhưng nó có tính quay vòng nên vẫn tạo ra được số dư liên tục cao hơn (tuỳ thuộc vào nhu cầu của các NHTM)
(2) kênh mua bán USD là kênh có thể tác động lớn đến dự trữ do quy mô của dự trữ của các bank là không lớn (chỉ khoảng 20 tỷ USD các bank niêm yết).
(3) ngoài kênh này thì còn 1 số cách nữa như đổi cash (tiền mặt) lấy dự trữ (cách này mình nghĩ là active ít), hoặc chi tiêu tài khoá (cái này mình sẽ viết riêng 1 bài cho chủ đề này).
Mình thấy các kênh Thị trường mở và Tái cấp vốn/Chiết khấu thì chỉ đáp ứng nhu cầu Dự trữ ngắn hạn vậy ngoài kênh Mua bán USD thì các NHTM còn có cách nào tăng tỷ lệ dự trữ nữa không vì mình thấy hầu như năm nào tăng trưởng tín dụng cũng cao.
(1) thị trường mở và các hoạt động cho vay dù mang tính chất ngắn hạn nhưng nó có tính quay vòng nên vẫn tạo ra được số dư liên tục cao hơn (tuỳ thuộc vào nhu cầu của các NHTM)
(2) kênh mua bán USD là kênh có thể tác động lớn đến dự trữ do quy mô của dự trữ của các bank là không lớn (chỉ khoảng 20 tỷ USD các bank niêm yết).
(3) ngoài kênh này thì còn 1 số cách nữa như đổi cash (tiền mặt) lấy dự trữ (cách này mình nghĩ là active ít), hoặc chi tiêu tài khoá (cái này mình sẽ viết riêng 1 bài cho chủ đề này).